Thưa thầy,dạo gần đây con bị tê ngón chân cái của bàn chân trái.Bây giờ lan ra mấy ngón chân kế bên.Con đo huyết áp chân như sau:
Chân Trái:205/138-84
Chân Phải:162/109-81
Con biết chỉ số của con quá cao,là thực.
Vậy thưa thầy con bị gì ạ? Và bài tập nào để con điều chỉnh lại ạ?
Trả lời :
Đay là bệnh tắc động mạch háng do nguyên nhân :
Uống dư thừa nước hoặc bụng to dư mỡ và nước làm bụng nặc đè tắc nghẽn động mạch háng làm khí huyết ứ đọng ở chân không thông, gây ra phình tĩnh mạch nông và sâu trong chân, khí huyết không trao đổi máu, đường, oxy đến ngón chân, biến chứng nặng hơn làn sưng tuyến tiền liệt sẽ khó tiểu, da ngón chân và bàn chân đổi mầu tế bào chết từ từ, và số máu dưới chân không trở về tim để trao đổi oxy mớ, khiến tim phải co bóp lực mạnh mau làm suy tim, hư thận lâu ngày biến chứng thận suy phải lọc thận
.
Cách tự chữa :
Bớt uống nước, thay vào uống trà xanh làm hạ áp huyết, hạ đường làm săn chắc đường ruột, bụng nhỏ lại, động mạch háng được thông.
Tập bài này chữa khỏi bệnh phình tĩnh mạch, bắp chân nhỏ lại, khi tập lực co bóp bắp chân giúp trao đổi thay máu cũ đổi máu mới, thông đến ngón chân, sẽ thấy bàn chân ngón chân hồng lên, sau khi tập tháo băng quấn chân ra, đo lại áp huyết sẽ thấy áp lực khí giảm, lượng máu làm phình tĩnh mạch cũng giảm.
Tập bài này 3=4 lần /ngày cho đến khi áp huyết chân xu 140-150/80-90mmHg, còn nhịp tim lệ thuộc và đi chậm thì nhịp tim còn 70-80, đi hơi nhanh thì cao hơn, không đưọc đi nhanh qúá nhịp tim lên 90-100 là tập sai.
Nhớ rằng trong khi tập cảm thấy mệt, xuất mồ hôi nhiều là cơ thể mất đường, phải uống 1/2 lon Pepsi hay 3 thìa đường cát vành với ly nước nóng để chống mệt mới tập tiếp đươc, sau khi tập đo lạo áp huyết và đường.
Bó bắp chân đi cầu thang 1 bậc chậm 30 phút, chữa phình tĩnh mạch tim, chân, làm hạ áp huyết và hạ đường.
http://youtu.be/lhTAx9tTMSo
(Đi chậm vừa đi vừa hát, lâu 30 phút, để sau khi đi xong nhịp tim 70-80 là đúng, cao hơn là sai)
http://youtu.be/T-SFhRPDBfA
http://youtu.be/z5-B4eZ6_Rc
http://youtu.be/umMLS5nxfzg
Sau khi tập xong đo lại áp huyết 2 tay và đo đường, đường phải còn đủ mức an toàn từ 7.0-8.0mmol/l, nếu dưới mức này phải uống thêm 1/2 lon Pepsi hay 3 thìa đường với 1 ly nước nóng, giúp cơ thể đủ năng lượng hoạt động bình thường trong ngày mà không bị mệt mỏi.
Tuy nhiên, đầu ngón chân tay là nơi mao mạch giao nhau của máu đỏ bên động mạch từ tim đi các nơi và máu đen bên tĩnh mạch đưa máu về tim, nó bị tắc nghẽn do tắc mao mạch, đầu ngón tay chân khô làm máu đỏ không qua được, máu đen không về tim được, nên cần phải dùng kim thử tiểu đường chân vào đầu ngón tay chân nào bị tê, đau, rồi nặn máu, sẽ thấy không có máu chảy ra, phải nặn cho máu chảy ra, nó sẽ ra máu đen, máu khô đặc, tiếp tục nặn cho ra máu đỏ đặc, rồi máu đỏ chảy ra loãng thì mới khỏi bệnh tê đau.
Nếu thử nghiệm đường-huyết cũng sẽ có kết uả khác nhau :
Khi máu đen ra, đường huyết cũ thí dụ là 15mmol/l ở đầu tay, đầu chân nào bị khô, tắc.
Khi nặn ra máu đỏ đạc, thủ lại đường còn 9mmol/l
Khi máu ra loãng, thử lại đường xuống còn 6.0mmol/l là do sau khi tập thể dục khí công xong, đường trong máu trong cơ thể được hòa đều, còn những nơi đường thiếu hay dư do bị tắc, máu mới không thông đến để hòa đều mới có kết qủa khác nhau.
Đó cũng là lý do, một người dù có uống thuốc tiểu đường, mà cơ thể suy nhược, mệt mỏi, mà thử đường nơi đầu ngón tay chân da khô, tê đau, đường-huyết luôn luôn cao, do lười tập khí công để làm cho khí 0xy, máu và đường hòa đều.
Cũng có trường hợp ngược lại, vẫn uống thuốc trị tiểu đường, thử trên tay đường thấp 4.0-5.0mmol/l tưởng là tốt, nhưng cơ thể càng nhiều mỡ bụng, và vì ăn nhiều ngọt mà đo đường vẫn tối, nhưng nếu tập khí công xong, châm đầu ngón tay chân nặn máu ra bỏ đi vài giọt máu đầu tiên cho đến khi máu đỏ loãng, rồi thử đường, thì kết qủa đường tăng cao lên 9mmol/l, tập khí công tiếp, đường tăng cao lên 12mmol/l, tập tiếp đường bắt đầu xuống 10mmol/l, tập tiếp cho đường xuống còn 6.0mmol/l. Tập một thời gian thì đường trong mỡ tiêu mất làm mất mỡ bụng
Chứng tỏ, thử đường 1 lần để căn cứ vào kết qủa một người có bệnh tiểu đường phải uống thuốc trị tiểu đường là không chính xác.
Do đó bệnh ày là bệnh của người lười tập sẽ dư đường, còn người lao động nặng xuất mồ hôi thì thiếu năng lượng phải bổ sung đường.
Do đó đường huyết không cần phải chữa nếu tập khí công, võ thuật, lao động nặng cho xuất mồ hôi thì đường là nhu cầu cần thiết để tăng thên năng lượng giúp cơ thể làm việc không mết mỏi để trao đổi khí huyết oxy duy trì áp huyết và sức khỏe tốt.
Thân
doducngoc