Thứ Tư, 9 tháng 9, 2015

Bài này rất cần thiết cho mọi người biết cách tự cứu mình. Ngừa tai biến mạch máu não

Video hướng dẫn cách vuốt huyệt :

Ngừa tai biến : Vuốt xương ống chân làm hạ áp huyệt cực nhanh, xuống được 30mmHg

https://youtu.be/aRO5LQUVF4U

Những người áp huyết cao, thí dụ 170mmHg, vuốt từ mắt cá trong theo sát xương ống chân mặt trong lên khoeo chân, rồi từ dưới đầu gối vuốt sát xương ống chân phía ngoài xuống giữa cổ chân, kể là 1 lần, vuốt 18 lầh, áp huyết xuống cả 3 số, nhưng số tâm thu xuống được 30mmHg. Nếu vuốt chậm nhịp tim cao thành thấp. Thí dụ 170/100mmHg nhịp tim 112 sau khi vuốt hạ áp huyết xong đo lại còn 140/80mmHg nhịp tim 75.

Mỗi ngày, trước khi uống thuốc hạ áp huyết, cần phải đo áp huyết. Thay vì uống thuốc thì vuốt huyệt, nếu xuống thấp thì không nên uống thuốc, áp huyết xuống thấp nữa sẽ chết.

Những người áp huyết cao, hay ăn no, khó chịu tăng áp huyết, ngày vuốt 2 lần sau mỗi bữa ăn. Áp huyết thấp dưới 120 cấm không được vuốt huyệt làm tụt áp huyết sẽ mất lực co bóp chuyển hóa thức ăn và mất lực bơm máu tuần hoàn lên não làm tắc máu não gây tai biến.

Đo áp huyết 2 tay, bên tay nào cao thì vuốt chân bên đó. Cả 2 bên cao thì vuốt cả hai bên.

Nếu áp huyết thấp thì vuốt ngược lại, từ cổ chân lên theo sát xương ống chân ngoài, rồi từ khoeo chân trong theo sát xương ống chân trong xuống mắt cá, vuốt 18 lần.

Bài này đã cấp cứu được nhiều người tai biến đang hôn mê trong bệnh viện, vuốt xong bệnh nhân tỉnh lại.

Riêng có 1 trường hợp đặc biệt lạ tây y khó chữa :

Hôn mê, bác sĩ chẩn đoán tai biến do kết qủa scan não, nhưng đo áp huyết tay phải 139/75mmHg 66, tay trái 103/66mmHg 64.

Tôi nói trường hợp này không phải tai biến. Hôn mê do kiêng ăn, ăn ít nên khí lực tâm thu của bao tử bên tay trái thấp 103, tâm trương là lượng máu thấp 66, nhịp tim thấp là thiếu đường. Thử đường-huyết 4.5mmol/l.

Cách chữa, vuốt xương ống chân bên trái 18 lần cho tăng áp huyết, vuốt xương ống chân bên phải 18 lần làm hạ áp huyết, vuốt xong bệnh nhân mở mắt tỉnh lại. Đo lại áp huyết : tay trái 106/68mmHg 66, tay phải 110/70mmHg 67. Nhịp tim còn thấp, lúc đó bệnh nhân tỉnh nói chuyện được, cho uống 3 thìa đường cát vàng, nhịp tim tăng 72-75. Sau khi uống xong bệnh nhân khỏe bình thường.

Như vậy hôn mê do khí lực co bóp các cơ yếu, lực co bóp thiếu đường không đủ đường làm mạnh gân cơ, do ăn ít và kiêng đường.

Xem thêm link này, hình 4, 5, 8, để biết cơ thể cần lực co bóp và cần đủ máu mới bơm máu lên nuôi não, nếu không đủ khí lực co bóp lên não và không đủ máu lên não thì não chết dần. Nhìn xem hình não, khi bơm máu lên não, não sáng, khi không bơm máu lên não thì não tối đen, do đó scan não không thấy sáng thì chẩn đoán tắc máu não

Xem ảnh máy body scan mới của GE

http://khicongydaotoronto.com/forum/viewtopic.php?f=14&t=5486

3 số đo áp huyết theo tiêu chuẩn KCYĐ chính là Lực co bóp systolic, lượng máu là diastolic, nhịp tim mạnh hay yếu phụ thuộc vào 2 yếu tố, đường và tập khí công.

Chúc qúy vị luôn giữa áp huyết và đường-huyết đúng tiêu chuẩn KCYĐ. Và biết cách tự điều chỉnh áp huyết theo video vuốt xương ống chân để điều chỉnh lực co bóp cao thấp tùy theo ý muốn. và xin phổ biến rộng rãi cho mọi người biết cách tự cứu mình ngừa tai biến mạch máu não.

Đây là bảng tiêu chuẩn áp huyết theo loại tuổi theo kinh nghiệm của khí công y đạo :

95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5 tuổi-12 tuổi)

100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13 tuổi – 17 tuổi)

110-120/65-70mmmạch tim Hg, đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18 tuổi-40 tuổi)

120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)

130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Đường-huyết khi đói cũng như khi no lúc nào cũng ở mức an toàn 7.mmol/l. Tiêu chuẩn khi đói từ 6.0-8.0mmol/l, khi no từ 8.0-10.0mmol/l

Thân

doducngoc