Theo dõi kết quả
phản ứng hóa học trong cơ thể khi dùng đường chuyển
hóa thức ăn thuốc uống :
Như
chúng ta đã biết, một phản ứng hóa học xẩy ra theo
đông y cũng là qúa trình của sự khí hóa giữa âm và
dương, khoa học gọi là phản ứng học xẩy ra giữa chất
acide + chất base = kết qủa cho ra chất muối.
Về
nguyên lý, trong phản ứng hóa học, có 2 loại acide mạnh
và base mạnh, có acide yếu và base yếu.
Học
thuyết Arrhenius về acid và base ra đời vào thế kỷ 19
cho rằng acide là những chất tan trong nước và cho ra ion
H+, base là những chất tan trong nước và cho ra
ion OH-. Một trong những hệ quả của nó được
vận dụng để giải thích tính base cho các hợp chất
amin (vốn không chứa nhóm OH- trong cấu tạo) đó
là khả năng phản ứng với nước (thủy giải) để tạo
ra ion OH-
Năm
1923, học thuyết của Bronsted và Lowry định nghĩa acide là
những chất có khả năng cho proton còn base là những chất
có khả năng nhận proton.
Đối
với cơ thể, theo đông y, thức ăn vào bao tử có được
chuyển hóa, gọi là khí hóa, thì nguyên liệu cho bao tử
chuyển hóa thức ăn là đường, thì không thể ai chối
cãi, nếu chúng ta không chấp nhận định đề này của
đông y thì thế giới này không còn môn học đông y nữa.
Để
nhìn đúng sự việc, cơ thể chúng ta đã có sẵn chất
ngọt, gọi chung là đường, và nguồn đường cung cấp
tử thực phẩm đưa vào cơ thể mỗi ngày, chúng ta tạm
gọi là chỉ số đường Glucose Index (GI)
A-Nguồn đường từ
thực phẩm :
Các
nhà khoa học dinh dưỡng tìm ra trong một số thực phẩm
có GI thấp khác nhau có trong tinh bột và trái cây như :
1-Nhóm
tinh bột :
Đạu
xanh GI 30mg/dL (tính theo đơn vị
100g)
Bún GI 35
Khoai
lang GI 45
2-Nhóm
rau củ :
Rau
cải, cà chua, cà tím GI 10
Cà
rốt tươi GI 35
3-Nhóm
trái cây tươi:
Bưởi GI 22
Đào GI 36
Cam GI 43
Nho GI 43
Lê GI 53
Xoài GI 55
Chúng
ta cũng có thể dùng máy đo đường Glucose meter, đo GI của
những loại thức ăn mà chúng ta ăn đưa vào cơ thể, hay
chúng ta có thể thử 3 thìa nhỏ đường cát vàng khuấy
1 ít nước cho tan rồi lấy 1 giọt dung dịch thử xem GI
là bao nhiêu.
B-Nguồn đường đã
có sẵn trong cơ thể, đo trước khi ăn :
GI
đo được bằng máy thử tiểu đường trước khi ăn,
không phải là đường chuyển hóa thức ăn nếu nó thấp
dưới 6mmol/l = 100mg/dL, vì đường này là đường căn bản
đã được cơ thể phản ứng cân bằng .
C-Những sai lầm
khi tính GI từ thức ăn đem vào cơ thể :
Thí
dụ đo đường trước khi ăn là 100mg/dL, và sau khi ăn bún
(GI 35) , và 1 món ăn tráng miệng là xoài (GI 55), thì kết
quả đường sau khi ăn là 100+35+55 = 190mg/dL là sai thực
tế nó có thể nhiều hơn hay ít hơn, tùy theo số lượng
ăn vào nhiều hay ít, vì GI trong thực phẩm tính bằng đơn
vị 100g, nếu ăn số lượng hơn 100g thì GI sau bữa ăn
cao hơn, nếu ăn dưới 100g thì GI sẽ thấp hơn, đó là
lý thuyết, thực ra GI còn thay đổi thấp hơn do lượng
nước đem vào cơ thể.
Những
bệnh nhân bị bệnh tiểu đường theo chỉ dẫn của khoa
thực dưỡng lý thuyết, đã sai lầm ở điểm này về
thực hành, nên ăn kiêng đủ thứ đã làm cơ thể mất
đường.
Nếu
đặt câu hỏi cho những nhà thực dưỡng lý thuyết, giữa
ăn cơm, ăn bánh mì và ăn bánh bao, loại nào làm tăng
đường, sẽ thấy câu trả lời mâu thuẫn không chính
xác ngay :
Ăn
cơm GI nhiều hơn bánh mì, ăn bánh bao GI nhiều hơn bánh
mì, đều nửa đúng nửa sai.
Vì
100g bánh mì, trong đó bột mì có 50g, còn là nước và
bột nổi 50g nên GI thấp hơn, cũng như thế, bánh bao có
20 g bột mì, nhưng bột nổi và nước nhiều hơn, nở to
hơn, nhưng GI thấp hơn, do đó ăn bánh bao làm đường-huyết
tụt thấp hơn.
Vì
lượng thực phẩm ăn nhiều ít khác nhau, lại uống thêm
nước nhiều ít khác nhau mà GI làm thay đổi lượng
đường-huyết sau khi ăn khác nhau.
D-Nguồn đường
chuyển hóa thức ăn trong cơ thể rất quan trọng trong
việc làm tăng hay giảm đường-huyết và áp huyết sau
khi ăn :
Qúa
trình biến đổi đường-huyết trong cơ thể sau khi ăn,
đông y gọi là sự khí hóa của ngũ hành lục phủ ngũ
tạng, tùy thuộc vào 5 vị có trong thức ăn là ngọt,
cay, mặn, chua, đắng, trong bài giảng này :
(Khí Công Y Đạo, Thầy Đỗ Đức Ngọc giảng về tầm quan trọng nhất của đường theo đông y . 2015)
https://www.youtube.com/watch?v=WIyfo0iC5e8
Theo
công thức căn bản của một phản ứng hóa học để
chuyển đổi chất này thành chất khác thì giống như
thức ăn nhờ chất ngọt xúc tác chuyển hóa thức ăn
thành chất khí và huyết, làm tăng hay giảm khí lực
systolic, và tăng hay giảm huyết diastolic, và làm tăng hay
giảm đường-huyết.
Như
vậy, đường là C6H12O6,
nếu vào cơ thể, tùy theo lượng nước và oxy,
chúng được chuyển đổi thành một trong hai nhóm hoặc
OH là gốc của base, hoặc nhóm H là gốc của acide.
Nếu
đường chuyến hóa thức ăn thành nhóm acide, thì thức ăn
đó làm hạ áp huyết và hạ đường, làm người gầy
ồm, nhịp tim chậm, người lạnh. Ngược lại thức ăn
được chuyển hóa thành nhóm base sẽ làm tăng áp huyết,
người mập tăng cân, nhịp tim nhanh, người nóng.
Cân
bằng phản ứng hóa học giải thích theo tính acide hay
base có thể thử bằng độ pH=pHO là trung tính, là âm
dương quân bình.
Còn
khi đang xẩy ra phản ứng hóa học hay chức năng khí hóa
ngũ hành tạng phủ đang chuyển hóa, hấp thụ, các chất
tham gia vào phản ứng bị phá vỡ chuyển đổi nhiều lần
qua nhiều phản ứng hóa học để tạo thành sản phẩm
mới, túy theo nồng độ của chất điện giải trong cơ
thể mà cho ra kết quả thuận hay nghịch cho đến khi
phản ứng hóa học được cân bằng.
Mặc
dù nồng độ acide hay base luôn thay đổi để trao đổi
chất hấp thụ hay tiết ra các phân tử và ion
nhưng
đối với các tế bào và tế bào chất, tế bào đang
phát triển vẫn được duy trì pH của tế bào chất
khoảng 7,2-7,4 đó là trạng thái quân bình âm-dương.
Ngành
Y Học Bổ Sung của môn Khí Công Y Đạo được khởi
xướng, truyền bá kiến thức kinh nghiệm thực tế trên
lâm sàng khi đi giảng dạy ở nhiều nước trên thế
giới, đã có thể giải thích được nguyên nhân do ăn
uống đúng sai làm tăng hay giảm áp huyết và đường-huyết,
để từ đó chúng ta biết cách tự chữa bệnh cho mình
qua phương pháp điều chỉnh thức ăn uống, luyện tập
khí công, để tránh phải mang bệnh dùng nhiều thuốc hóa
chất trị liệu lâu dài gây biến chứng của nhiều bệnh
nan y dẫn đến tử vong đáng tiếc ngoài ý muốn.
Nhờ
vào cách giải thích trên, dùng khoa học giải thích cho
đông y, chúng ta mới hiểu tại sao đường là chất xúc
tác quan trong để tạo ra phản ứng hóa học là sự khí
hóa ngũ hành tạng phủ, và khi cân bằng phản ứng lại
cho những kết quả trái ngược như, không ăn thêm đường
mà cơ thể vẫn có đường là từ tế bào bị rút ra,
hoặc có ăn nhiều đường mà sau khi ăn đường huyết bị
tụt thấp, trong kih đó người bị uống thuốc trị tiểu
đường vẫn phải uống thuốc làm hạ đường-huyết
thấp gây hôn mê tử vong, và có những thức ăn hay thuốc
uống làm hạ áp huyết và hạ đường vì phản ứng
chuyển hóa phản ứng hóa học cho ra kết quả pH thấp
thuộc acide gây ra mất đường, mất máu, mất khí áp
huyết thấp, nhịp tim thấp, người lạnh, các tế bào
dạng acide chết dần trở thành tế bào ung thư.
Nhồ
vào sự giải thích này mà những thuốc giảm đau như
tylenol, advil, hay trụ sinh hạ nhiệt, những hóa chất mang
tính acide pH thấp càng làm áp huyết thấp, mất máu, mất
khí, thiếu đường là thiếu base để lập lại phản ứng
hóa học quân bình âm dương.
Thí dụ :
Trường hợp 1 tăng base yếu vì không đủ đường sau khi ăn :
Áp huyết trước khi ăn Tay trái : 117/83/76 tay phải 112/77/75 đường 5.2mmol/l
Sau khi ăn 118/81/86 117/83/90 6.0mmol/l
Trường hợp 2 , không đủ đường, phản ứng xẩy ra làm tăng acide:
Ông em có áp huyết thấp, Cách đây 6 tháng áp huyết 2 tay trước khi ăn khoảng 100/60/58-60. Sau khi ăn thì áp huyết tay trái còn thấp hơn nữa khoảng 95/60/60-65. Những lúc ông cảm thấy mệt em đo đưởng ở tay khoảng 3.4 - 3.8 mol/l.
Trường hợp 3 : Thiếu đường, phản ứng làm tăng acide làm giảm áp huyết.
Nam
27 tuổi .
Trước ăn : T : 125/75/48 P : 132/84/49
Sau ăn : T : 124/76/56 P : 125/72/53
Đường 83mg/dL
Trường
hợp 4 phản ứng tăng acide :Trước ăn : T : 125/75/48 P : 132/84/49
Sau ăn : T : 124/76/56 P : 125/72/53
Đường 83mg/dL
Trước
khi ăn Tay trái 144/92/70 Tay phải 148/90/76 đường
92mg/dL
Sau khi ăn : 134/90/77 136/88/77 đường 90mg/dL
Sau khi ăn : 134/90/77 136/88/77 đường 90mg/dL
Kết luận :
Tuy nhiên có 2 yếu tố cần biết khi muốn chuyển hóa thành acide hay base theo môn học khí công :
a-Nếu cơ thể thừa đường trên 200mg/dL thì chì cần uống nhiều nước rồi tập các bài tập khí công, tùy theo áp huyết cao hay thấp để chọn bài thích hợp cho xuất mồ hôi, thì chính nước là chất xúc tác và điện giải để biến đổi chất tiêu hủy base do dư đường,
Theo
nguyên lý bảo toàn năng lượng, sau khi tập khí công, đo
lại đường GI trong máu + đo đường GI trong nước tiểu
+ đo đường GI trong mồ hôi, cũng gần bằng GI trước
khi tập khí công.
b-Nếu
cơ thể áp huyết thấp, thiếu khí, thiếu máu, thiếu
đường, thì ngoài việc ăn uống chất bổ máu, uống
calcium-B12, uống thêm đường làm chất xúc tác tăng phản
ứng hóa học làm chuyển hóa thức ăn có tính base, rồi
tập bài khí công Kéo Ép Gối chuyển hóa thức ăn, sẽ
làm tăng áp huyết, tăng máu, nhưng đường tụt thấp do
đã tiêu hao mất trong quá trình điện giải, đường xuất
ra theo mồ hôi và nước tiểu.
Thân
doducngoc