Chủ Nhật, 9 tháng 2, 2014

Tây y chữa triệu chứng mà không chữa nguyên nhân do thiếu đường huyết và áp huyết thấp gây ra nhiều oan uổng sai lầm khiến bệnh càng nặng thêm .

Ngành Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo quan niệm rằng : Một thầy thuốc giỏi không phải là đã học lý thuyết được nhiều bao nhiêu trong đầu, mà phải là những người đã truyền trao ra hết những kinh nghiệm của mình cho người khác để cho các bệnh nhân đánh giá đúng sai hầu biết cách tự cứu mình mà không ỷ lại mù quáng vào các thầy thuốc.

Cho nên mục này dành cho các thầy thuốc đông tây đóng góp trao ra hết những kinh nghiệm của chính mình để trở thành 1 cuốn sách cẩm nang hữu dụng cho mọi người đời sau

Trường hợp 1 : Đau ngón tay, tây y mổ thần kinh cổ tay và bàn tay làm liệt 3 ngón tay

Một nữ bệnh nhân ngoại quốc khoảng 60 tuổi, đến chữa bệnh đau nhức cỗ tay phải, tôi bảo bả xỏe bàn tay ra, bà chỉ xòe ra được ngón tay cái và ngón tay trỏ, 3 ngón còn lại cụp vàp lòng bàn tay, cầm đụng vào 3 ngón đó bà kêu đau lắm không cho đụng vào. Tôi hỏi bà bị lâu chưa, tại sao bị bệnh này. Bà nói hai năm trước đã mổ dây thần kinh của 2 ngón tay giữa vỉ bị tê đau, sau khi mổ thỉ bị liệt, không cử đông nhúc nhích được, bây giờ đau nhức nhiều hơn.

Tôi dùng máy đo áp huyết và đường kết qủa là thấp so với tuổi :

Áp huyết tay phải 98/70mmHg nhịp tim 49. Đối với ngành Y Học Bổ Sung chẩn đoán bệnh bằng máy đo áp huyết thì gọi là Khí lực hư thiếu, huyết đủ, gọi là dương hư ngoại hàn, nhịp tim chậm 49 là mạch trì, máu không thông ra đến tay nguyên nhân do đường trong máu thấp, đo đường huyết là 77mg/dL khoảng 4.5mmol/l.

Kiểm chứng lại bằng súng nhiệt kế chi Lo (low=thấp), không bắt được nhiệt độ từ cùi chỏ xuống bàn tay ngón tay.

Tôi cho bệnh nhân uống 4 thìa đường cát vàng rồi tập bài Kéo Ép Gối vào bụng nhanh 300 lần mà không cần phải đo đường lại, vì theo kinh nghiệm KCYĐ cứ 2 thìa đường hay mật ong đường-huyết sẽ tăng lên 2mmol/l, 4 thìa đường sẽ tăng 4 mmol/l , tập 300 lần trán hơi rịn mồ hôi thì đường sẽ xuống thấp, sau khi tập đo đường lại đường-huyết được 99mg/dL gần bằng 6.0mmol/l,

Đo súng nhiệt kế từ cùi chỏ đến cổ tay có nhiệt độ từ 36.2-36.8 độ, còn từ cổ tay đến bàn tay còn lạnh vẫn chỉ Lo (low=thấp không đo được).

Lại cho bà uống 4 thìa đường rồi tập 300 lần nữa, đo lại áp huyết tăng 120/75mmHg nhịp tim 72, đo đường huyết 129mg/dL tương đương 7.0mmol/l, dùng nhiệt kế đo bàn tay ngón tay được 36.2 độ, nơi huyệt Lao Cung chỉ Lo, huyệt trên đầu ngón tay chỉ Lo, dùng kim thử tiểu đường châm nặn máu, ra hềt máu đen rồi ra máu đỏ tươi, đo đường-huyết đầu ngón tay đau chỉ 101mg/dL, tôi bảo bà xòe mở 5 ngón tay ra thì 5 ngón tay đã mở ra được và hết đau, nhưng nó đã thành tật đốt ngón tay bị thoái hóa không thẳng như các ngón khác được, nên mới gọi là bị mổ oan thành tật. Bà nói bàn tay bên trái cũng đau như tay bên đây giống như trường hợp khi tay này chưa mổ, bác sĩ hẹn 3 tháng nữa mổ, bây giờ tôi không cần phải mổ nữa.

Tôi sẽ mua máy đo đường để theo dõi đường-huyết thấp thì uống đường hay mật ong để khỏi bị tê lạnh đau.

Trường hợp 2 : Sắp mổ nửa bên mũi trái do bị tê mất cảm giác làm đau nhức đầu.

Một nữ bệnh nhân cũ người ngoại quốc 67 tuổi, bà khai bệnh viêm xoang mũi bên trái, sắp mổ, nhưng đau đầu qúa, bà nói chợt nghĩ đến tôi, nên đếm khám, bà chỉ vào cánh mũi trái và khoanh vùng nói rằng vùng này tê lạnh, ngắt nhéo không có cảm giác, bác sĩ nói sẽ cắt vùng này thông 1 cái ống trong mũi lên trán để thông xoang mũi.

Tôi dùng súng nhiệt kế khám vùng mũi, đúng nơi vùng bà khoanh đều chỉ Lo, các nơi khác chỉ 37.2-37.8 độ, tôi đo áp huyết bên tay trái chỉ 110/77mmHg nhịp tim 58, tôi châm nặn máu ở vùng mũi bị tê, bà không có cảm giác vì không có máu lưu thông đến, tôi nặn máu tiếp cho đến khi máu rịn ra bà nói đã có cảm giác, đo bằng nhiệt kế nơi rịn ra máu thì nhiệt kế chỉ 36.2 độ, thử đường ở nơi giọt máu này thì đường-huyết 66mg/dL, ở ngón tay 82mg/dL, chứng tỏ máu không tuần hoàn lên mũi mới có đường-huyết khác nhau.

Tôi cho uống 4 thìa đường cát vàng, và tập bài Kéo Ép Gối Nhanh 300 lần, xong nằm cuốn lưỡi ngậm miệng, rối xoa dầu menthol với camphre vào lòng bàn tay của bà để lên mũi cho bà ngửi thông lỗ mũi thì bà nói, ố, tôi ngửi thấy mùi thơm của dầu bạc hà rồi, châm nặn máu ở mũi và thử lại đường trên cánh mũi có kết qủa 120mg/dL, và bà sờ ngón tay vào hai bên mũi bà nói có cảm giác rồi, đầu hêt đau, mũi hết tê, và hết nghẹt. Bà hỏi tại sao tôi lại bị vậy. Tôi bảo đường-huyết của bà thấp. Bà trả lời vì thấy nhiều người bị bệnh tiểu đường nên bà kiêng không ăn ngọt. Bà bảo may qúa bà khỏi cần mổ xoang mũi nữa.

Trường hợp 3 : Sắp mổ bướu tử cung và bướu ổ bụng

Nữ bệnh nhân 45 tuổi, cô dấu không khai bệnh là sắp mổ bướu ở bụng, chỉ khai tê nửa đầu xuống chân trái đau tê lạnh mất cảm giác .

Tôi đo áp huyết chỉ hơi cao so với tuổi 141/67mmHg nhịp tim 60, đo nhiệt kế từ đầu gối xuống chân chỉ Lo, châm nặn máu 5 đầu ngón chân không ra máu, dơ chân lên cao vỗ đập chân rồi nặn máu rịn ra 1 giọt để thử đường-huyết được 89mg/dL, thử nhiệt kế 2 bên má, bên phải có nhiệt độ nóng từ 37-38 độ, còn bên trái lạnh chỉ có 36-36.5 độ, bên khóe môi trái chỉ Lo, bảo bệnh nhân cười thì miệng hơi méo xệ bên trái, thử dường trên mắt lại cao 129mg/dL đo nhiệt kế từ rốn lên có độ, từ rốn trở xuống chỉ Lo, sờ bụng dưới cứng nổi hòn cục đau. Tôi bảo bệnh nhân lả đường-huyết thầp và nhiệt độ ở bụng thấp không tiêu hóa thức ăn thành máu sẽ tạo thành nhiều bướu mỡ trong ổ bụng. Tôi hỏi kinh nguyệt thế nào, bệnh nhân nói ra rấi ít, tôi bấm huyệt Tam Âm Giao rồi nói đã có bướu trong tử cung do máu ứ kết thành cục rồi. Bệnh nhân nói cháu đau bụng kinh ra máu từng cục bầm đen, cháu sắp phải mổ bướu rồi.

Tôi cho cô uống 8 thìa đường, tôi bảo bệnh nhân tập bài Kéo Ép Gối Nhanh hơn 300 lần trở lên cho đến khi nào người xuất mồ hôi nóng mới thôi, cùng lúc bấm đè huyệt Khí Hải, ở trán ra mồ hôi, ở bụng ra mồ hôi ở lưng gáy ra mồ hôi, mặt bệnh nhân đỏ hồng, đo ở chân có nhiệt độ, bụng dưới có nhiệt độ, bụng mềm, ấn đè bụng và tử cung không còn bướu nào, nhịp tim tăng lên 72, uống thêm 4 thìa đường tập 300 lần tiếp nhưng tập chậm cho áp huyết xuống, đo lại áp huyết xuống còn 128/75mmHg nhịp tim 82, đo đường-huyết 145mg/dL, đo nhiệt kế 2 bên má đều nhau 37-37.8 độ, đo ở chân 36.6-36.8 độ, tôi bảo bệnh nhân đứng trươc gương soi, thử cười và ngáp để xem miệng hết méo xệ chưa, ấn đè tử cung xem còn bướu hay còn nơi nào cứng cộm đau không, bệnh nhân trả lời không tìm thấy bướu, không còn nơi nào đau.

Bệnh nhân hỏi nguyên nhân tại sao lại bị bệnh gì kỳ lạ vậy, tôi trả lời nguyên nhân do đường-huyết thấp làm nhịp tim thấp máu không lưu thông nuôi các sợi thần kinh và thiếu đường cơ thể không đủ nhiệt lượng chuyển hóa thức ăn thành máu mà biến thành khối u đàm và mỡ, còn nếu ăn ngọt nhiều nhưng áp huyết thấp, không tập khí công thì thức ăn không được chuyển hóa thành máu mà thành mỡ dự trữ, nên đường bị giữ lại trong mỡ, mà đường không vào trong máu, nên thử đường-huyết thấp, còn đường trong mỡ làm mỡ cứng thành khối cục tạo ra nhiều bướu lành, nên phải tập khí công 600 lần cho tăng nhiệt tan mỡ trong bụng thìđường sẽ tan vào máu khi đo đường-huyết sẽ thấy tăng mà không cần phải uống thêm đường để tập khí công đối với người có nhiểu mỡ bụng.

Trường hợp 4 : Đã mổ đầu gối mà bệnh đau đầu gối càng nặng thêm do thiếu đường

Một nam bệnh nhân 67 tuổi đi cà nhắc như lết, mặt tái xanh. Lên xuống cầu thang thì mệt.

Tôi hỏi ông bị bệnh gì, ông trả lời đau nhức khắp đầu gối trái, nằm co hay duỗi đầu gối không được, đã mổ đầu gối 3 năm rồi mà vẫn còn đau.

Tôi dùng súng nhiệt kế đo nhiệt độ chung quanh đầu gối chỉ Lo, từ đầu gối trở lên có nhiệt độ, từ dưới đầu gối trở xuống đến ngón chân không có nhiết độ, còn chân lành thì đầu gối có nhiệt độ, dưới bàn chân ngón chân không có nhiệt độ.

Tôi châm nặn máu ở đầu gối, bệnh nhân nói châm không cảm thấy đau, vì nặn không ra máu, nhưng bệnh nhân bảo bị đau bên trong. Tôi nói : Không sao, vì máu không chạy đến nuôi đầu gối. Tôi thử đường ở ngón tay là 70mg/dL =4.5mmol/l nguyên nhân do đường-huyết thấp.

Đo áp huyết tay trái 130/74mmHg nhịp tim 61 là cơ thể hàn chứng tỏ thiếu nồng độ đường trong máu để làm ấm cơ thể.

Tôi nói, bây giờ ông phải tập bài Kéo Ép Gối nhanh từ 300 lần trở lên để giúp khí huyết lưu thông làm nóng người xuất mồ hôi trán thì khỏi bệnh, nhưng mỗi lần tập khí công 300 lần đường trong máu sẽ tụt thấp 30mg/dL, nên ông cần phải uống đường để chuyển hóa vào máu khi tập, để sau khi tập xong cơ thể không bị mất đường tránh bị xỉu, tôi cho ông uống 8 thìa nhỏ đường vàng pha nước nóng ấm, 8 thìa này sẽ làm tăng đường-huyết thêm lên 80mg/dL, nếu thử đường sau khi đã uống đường có thể đường-huyết sẽ là 150mg/dL=8.5mmol/l, nên không cần thiết phải thử.

Ông bắt đầu tập bào Kéo Ép Gối Nhanh, nhưng đầu gối trái không tập nhanh được và không co vào được nên ông tập từ từ khoảng mấy chục lần, ông nói dần dần đầu gối giảm đau, cảm thấy nhẹ, đếm khoảng hơn 100 lần, thì đầu gối kéo được sát vào bụng, đến khoảng 200 lần ông bắt đầu kéo gối được nhanh hơn, thì tôi bảo ông nên thổi hơi mạnh ra khi kéo sát đầu gối vào bụng cho thông khí lên đầu, mặt ông từ từ hồng lên, trán rịn mồ hôi, sau khi tập xong, tôi bảo ông ngậm miệng giữ khí trong người, chỉ thở tự nhiên bằng mũi, thì nơi đầu gối đã châm kim nặn máu không ra thì nó bắt đầu rỉ máu, tôi nặn máu 1 điểm ra 1 giọt máu, thử đường-huyết là 109mg/dL

Tôi cho ông uống 4 thìa đường nữa rồi bảo ông tập tiếp 300 lần nhanh, sau khi tập xong, nằm nghỉ, cuốn lưỡi ngậm miệng thở bằng mũi để giữ khí giúp máu chạy toàn thân, người xuất mồ hôi nóng trên trán, bàn tay, lưng ngực bụng, đo nhiệt độ 2 đầu gối bằng nhau 37 độ, dưới ngón chân chỉ 36.5 độ, trên trán chỉ 38.5 độ.

Ông cho biết, kết qủa thần kỳ qúa, ông cử động lúc lắc đầu gối, co duỗi đạp đầu gối và ông cho biết hết đau rồi, tôi bảo ông đi lên đi xuống cầu thang nhanh xem được không thì ông làm theo, thấy tướng ông đi như người khỏe bình thường không còn đau nữa. Ông hỏi tôi tại sao tôi uống thuốc tây, chích cortison mà không hết đau, đi lên xuống cầu thang như người què, bây giờ tự nhiên tập xong thì hết là tại sao.

Tôi trả lời là cơ thể ông thiếu đường trong máu trầm trọng. Ông bảo, bà xã tôi không cho ăn đường sợ bị bệnh tiểu đường. Đi bác sĩ thử máu nói không có bệnh tiểu đường là mừng rồi, nên ở nhà không có máy thử tiểu đường.

Tôi khuyên 2 ông bà nên mua 1 máy thử tiểu đường để theo dõi ăn uống và tập luyện mỗi ngày. Đa số người ta bệnh do những yếu tố sau đây gây ra biến chứng của bệnh thiếu đường-huyết càng tụt thấp :

kiêng ăn đường nên trong máu thiếu đường

nhịn bỏ ăn hay ăn ít cũng không cung cấp đường cho máu

vận động đi lại lên xuống cầu thang hay tập thể dục làm mất thêm đường trong máu

Trường hợp 5 : Bệnh mờ mắt và mù mắt do thiếu đường trong máu

Bà vợ của ông nhờ chữa bệnh mờ mắt xem có phải tôi bị dư đường không mà mắt cứ mờ dần ?

Tôi đo đường trên mắt có 4.5mmol/l, tôi bảo bà thiếu đường, bà nói : Chứ không phải dư đường mới mù mắt.

Tôi cho biết người bị mù mắt khi đường trên mắt dưới 3.5mmol/l do 2 nguyên nhân : thiếu đường trong máu lên nuôi mắt và người bị bệnh tiểu đường cao nên dùng thuốc làm hạ đường-huyết xuống qúa thấp như trên đã nói : kiêng không ăn đường, lại uống thuốc làm hạ thêm đường, lại vận động làm mất thêm đường-huyết, nên mọi người chỉ thấy đa số những người bị bệnh tiểu đường cuối cùng đều bị mờ mắt hay mù mắt không phải là vì đường trong máu cao mà đường trong máu thấp.

Trường hợp 6 : Suy nhược mất sức trầm trọng tây y tìm ra bướu sau vai làm đau nhức sắp phải mổ

Một bà vợ người Liên Xô dắt chồng 62 tuổi đến tôi, ngồi ở phòng chờ đợi, dáng người mệt mỏi, mất thần sắc, nửa như buồn ngủ nửa như muốn xỉu. Nhiều bệnh nhân có hẹn đến trước ông phải nhường chỗ ưu tiên cho ông vào trước.

Tôi bảo ông đứng lên vào trong phòng, ông đứng không nổi, không có sức, bà vợ nói ông bỏ ăn, nên không có sức do ông bị cái bướu sau bả vai làm đau.

Khi bệnh nhân vào nằm trên giường khám, tôi đo đường-huyết có 4.0mmol/l, áp huyết tay phải 114/65mmHg nhịp tim 51, tay trái 102/61mmHg nhịp tim 49, khi đụng tay vào bụng ông, ông giựt mình hốt hoảng như điện giật, đo nhiệt kế chỉ “Lo” toàn thân. Bệnh này đối với áp huyết thì chưa đến nỗi nguy, nhưng ông giống như người bị bệnh tâm thần, sợ hãi, nếu không nhờ máy đo đường mà tập khí công ngay bệnh nhân sẽ tụt đường rơi vào hôn mê bất tỉnh và làm mất oxy trong não sẽ bị tử vong ngay.

Tôi cho ông uống 8 thìa đường, đặt miếng đệm sưởi ấm bằng điện lên bụng, đắp chân giữ ấm người trong 10 phút.

Tôi cầm chân của ông tập bài Kéo Ép Gối Nhanh vả bào ông thổi hơi ra theo nhịp Kéo Gối 30 lần rồi nghỉ mệt 3 phút, rồi tập tiếp 30 lần nữa lại nghỉ 3 phút, rồi tập tiếp, khi đường vào bao tử và tập ép bụng thì đường được chuyển hóa vào máu giúp bệnh nhân khỏe lên từ từ và ông tự tập một mình dùng 2 tay kéo gối 100 lần rồi nghỉ 3 phút lại tập tiếp khoảng 40 phút cho đến khi trán xuất mồ hôi, ông thấy khỏe, kéo gối nhanh, và đủ hơi đủ sức nói chuyện bình thường, ông đứng lên đi lại bình thường, ông cử động tay tìm chỗ đau không thấy, ông nói lúc trước nhấc tay hay cử động tay trái, vai trái đều bị đau do có 1 cái bướu cứng sau vai, sao bây giờ tìm không thấy, tôi dùng súng nhiệt kế tìm chỗ đau cũng không thấy vì nơi nào cũng có nhiệt độ giống nhau 37-37.5 độ, cái bướu biến mất.

Ông nói không biết tại sao tôi bị cái bướu này làm tôi cử động đau nhức ăn ngủ không được, đi bác sĩ cho thuốc giảm đau không khỏi, bác sĩ cho hẹn ngày để mổ vào tháng tới. Trong lúc chờ đợi mổ, vì đau nhức qúa tôi mới cần gặp ông để chữa đau nhức thôi, bây giờ tôi cử động không còn đau và không thấy bướu nữa, tôi khỏi mổ rồi, ông làm sao mà tôi mất bướu đi vậy ?

Tôi trả lời tôi có chữa bướu cho ông đâu, cơ thể ông thiếu máu và thiếu đường trong máu do kiêng đường, do bỏ ăn, do vận động chân tay nhiều làm đường-huyết thấp khiến nhịp tim đập chậm cơ thể bị lạnh, giống như nước đang chảy bị lạnh đông thành đá đọng lại 1 chỗ thành bướu, khi ông tập và uống đường nuôi cơ tim, nhịp tim đập nhanh bình thường,áp huyết của ông bây giờ là 120/65mmHg nhịp tim 79, thì nơi máu tụ thành bướu đã lưu thông bình thường giống như nước bị đông đá dã tan chảy đi chỗ khác. Tuy nhiên muốn tránh bệnh bị tái phát ông cần mua máy đo áp huyết và máy đo đường để biết khi đường-huyết thấp dưới 110mg/dL, và đo áp huyết thấy nhịp tim đập chậm dưới 70, người lạnh thì cơ thể bắt đầu mệt mỏi đau nhức, nguyên nhân do thiếu đường trong máu, còn cơ thể ông áp huyết thấp cần phải tập bài Kéo Ép Gối sau mỗi bữa ăn 30 phút để chuyển hóa thức ăn, nên ăn những thức ăn bổ máu và uống B12, khi áp huyết tăng đúng theo tiêu chuẩn tuổi thì ngưng, nhưng cần theo dõi đường-huyết lúc nào cũng nằm trong tiêu chuẩn khi bụng đói 100-140mg/dL là bình thường, thấp hơn 100 thì sẽ bị nhiều bệnh nan y do biến chứng của bệnh thiếu đường trong máu nuôi cơ tim cơ bắp thịt và nuôi dưỡng những sợi dây thần kinh.

Khi ông bước ra khỏi phòng mặt hồng hào, nói cười vui vẻ và cảm ơn những người đã nhường chỗ cho ông, mọi người ngoài phòng đợi ngạc nhiên thấy sức khỏe của ông thay đổi khác hẳn lúc mới đến.

Còn rất nhiều những bệnh nan y nguyên nhân do thiếu máu thiếu đường làm đau những dây thần kinh như đau thần kinh tay chân, nhức đầu, mệt tim, buồn ói, buồn ngủ, tâm thần, ung thư sọ não, ngoài da hay trong nội tạng tụ kết nhiều bướu, đau sưng đầu gối, chân tay tê dại sưng phù nặng nề, thoái hóa xương, co quắp ngón tay chân, bệnh Parkinson... do thiếu đường cũng là một trong nhiều nguyên nhân....nên chúng tôi muốn các vị thầy chữa bệnh hay chính bệnh nhân đóng góp những kinh nghiệm của mình về đề tài bệnh do nguyên nhân đường-huyết thấp ….

Dưới đây là những đóng góp kinh nghiệm của các thầy Khí Công Y Đạo, các thầy thuốc đông tây y và kinh nghiệm tự chữa của bệnh nhân :

Kinh nghiệm của thầy Vương Văn Liêu :

Bài viết của Thầy Ngọc về đường huyết thấp nguy hiểm...là một phát kiến tuyệt vời để chúng ta áp dụng trong phòng bệnh và trị bệnh.

Hiện tại trên các phương tiện thông tin đại chúng người ta đều nói hàng ngày phải ăn ít đường hoặc kiêng. Đây là một trong 18 lời khuyên để nâng cao sức khỏe trong Đại Kỷ Nguyên: “ Giảm lượng đường: Đường làm tăng triglycride, cholesterol, insulin và có thể làm giảm hệ thống miễn dịch”; Trên VietBao.vn:” Đường ngọt ngào hóa ra lại rất gây hại đến sức khoẻ của bạn. Nên chọn thức ăn khác thay vì đường, bởi đường không chỉ gây béo phì, giảm miễn dịch, gây stress mà còn đẩy nhanh quá trình lão hóa”.

Vì cách tuyên truyền một chiều như vậy nên gây ra biết bao tai họa cho con người. Nhiều người rất sợ ăn đường, họ cho rằng đường huyết thấp là tốt, không sợ bệnh tiểu đường. Theo tiêu chuẩn của Tây y đường huyết lúc đói từ 3.4- 6.2 mmol/l là bình thường. Nhưng nếu người có đường huyết dưới 5 mmol/l thì lúc nào cũng mệt, ngáp ngủ; nếu đường huyết là 3.4 mmol/l thì người vã mồ hôi, chân tay bủn rủn.

Tôi đã gặp các trường hợp:

1-Hiện tượng ruồi bay trước mắt:

Một cô 58 tuổi, khám Tây y, đường huyết đo được 7.5 mmol/l. Bác sỹ cho dùng thuốc chữa tiểu đường. Mắt càng ngày càng mờ, hiện tượng ruồi bay xuất hiện trước mặt, rất khó chịu. Khi đến tôi đo đường huyết sau khi ăn sáng là 7.5 mmol/l. Tôi nói, hãy bỏ ngay thuốc chữa tiểu đường. Cô nghe theo, hai tuần sau mắt cô ta hết hiện tượng ruồi bay.

Một cô khác đang học lớp Đông y, mắt bị mờ, có hiện tượng ruồi bay. Đến tôi đo đường huyết lúc 3 giờ chiều là 3.5 mmol/l. Cô đã chữa thuốc Tây, Đông, bấm huyệt, tác động cột sống nhưng không đỡ. Tôi khuyên hàng ngày uống mật ong gừng sau bữa ăn. Hai tuần sau gọi điện hỏi thăm, cô nói bệnh đã khỏi

2-Chân tay lạnh co quắp.

Khi đến nhà một người bệnh, chân tay lạnh, co quắp, tôi không mang theo máy đo đường huyết, mạch chậm, biết ngay cơ thể thiếu đường. Tôi nói người nhà cho bệnh nhân uống 1 cốc mật ong và nước gừng. Một lát sau chân tay ấm nóng, xoa bóp một lúc bệnh đỡ hẳn.

3-Mắt kèm nhèm.

Trong các buổi thuyết trình về KCYĐ, tôi đã nói rõ về tiêu chuẩn đường huyết theo KCYĐ, nhiều người đã cám ơn và nói trút được gánh nặng trong nhiều năm. Có cô bác sỹ, khi đi khám sức khỏe định kỳ, đường huyết là 6.2 mmol/l. Đồng nghiệp dặn, cẩn thận, sắp tiểu đường rồi. Về nhà từ đó không dám ăn đường, mắt mũi ngày càng kèm nhèm. Từ khi nghe giảng về KCYĐ, cô bảo em cứ ăn đường thoải mái, tập Khí công, bây giờ người khỏe, mắt lại sáng ra. Còn nhiều lắm các trường hợp....
4-Người càng mệt mỏi, suy yếu.

Tuy nhiên, nhiều người họ chỉ tin bác sỹ thôi. Những trường hợp đó mình cũng đành bó tay.

Một cô bạn tôi, khám sức khỏe, đường huyết lúc đói là 7.5 mmol/l. Cô dùng thuốc chữa tiểu đường theo toa của bác sỹ, người càng ngày càng yếu, lúc nào cũng mệt mỏi. Nhưng khi tôi khuyên thì cô không nghe, cô nói bác sỹ đã dặn vậy, ngày nào cũng phải uống, không thể bỏ!

Một đồng nghiệp phàn nàn, có ông hàng xóm đi khám bệnh, đường huyết 7.5 mmol/l. Khuyên ông không phải uống thuốc chữa tiểu đường mà phải tập Khí công, ông còn mắng cho:” Tôi tin giáo sư, bác sỹ chứ ông là cái thá gì tôi lại tin ông”. Ông này một thời gian sau thì yếu liệt dần và mất.
Đồng nghiệp chia sẻ với tôi và cũng chỉ biết ngậm ngùi một mình !!!

Đấy muốn giúp người có phải dễ đâu. Do đó, tùy duyên là vậy.


Bài tập Cúi Lạy Phật vừa chữa HA cao, vừa chữa đường máu cao tuyệt vời. Ai tin thì sẽ có phước, còn không thì cũng đành botay.com !!!

Do Tây y qui định lượng đường trong máu khi đói trong khoảng 3.4- 6.2 mmol/l nên nhiều người quan niệm rằng đường huyết thấp là tốt. Họ có biết đâu là đường huyết trong tiêu chuẩn thấp sẽ làm cơ thể suy nhược, người luôn mệt mỏi và mắc nhiều chứng bệnh nguy hiểm khác.

Vừa qua tôi có đến chơi nhà một người bạn, ông này đã bị tai biến mạch máu não. Qua nói chuyện, ông cho biết dạo này ông cảm thấy người mệt lắm, chiếu chụp thì não không bị tổn thương gì, nhưng đi mấy chục mét là khó khăn. Tôi bảo, chắc đường huyết của ông thấp. Ông trả lời, đi khám bệnh, đường huyết tốt - 4.4 mmol/l, bác sỹ dặn, về nhà không được ăn đường vì đường sẽ gây béo phì, tích mỡ ở gan. Ông thực hiện như vậy, càng ngày càng thấy yếu. Tôi nói cho ông biết tiêu chuẩn của đường huyết theo KCY Đ, ông đã ngộ ra và nói sẽ ăn đường và đo đường hàng ngày.

Có ông bạn làm nghề Đông Y, sau ốm kêu mệt lắm, đã uống thuốc bổ như Quy tỳ thang, nhưng vẫn mệt. Sau khi nghe giảng về tiêu chuẩn đường huyết và biết đường huyết thấp, ăn bổ sung đường ngay, báo tin người thấy khỏe hẳn.

Nhưng có cô còn trẻ, đường huyết 7.5 mmol/l. Tôi đã nói không cần uống thuốc chữa tiểu đường và dạy cho cô ta bài Lễ Phật. Trước khi tập tôi đo đường huyết của cô sau ăn 3 giờ rưỡi là 8.9 mmol/l.

Sau khi cô tập 15 phút, đo lại đường huyết là 6.1 mmol/l và chứng minh bài Lễ Phật giảm đường huyết rất mạnh. Dặn cô về nhà cứ tập như vậy và đừng uống thuốc chữa tiểu đường. Bữa trước nghe có người nói lại, cô sợ đường huyết tăng, cứ uống thuốc chữa tiểu đường hàng ngày cho chắc ăn và lấy làm mừng là đường huyết của cô giờ chỉ nhỉnh hơn 4 mmol/l. Thế có buồn không về sự vô minh, thật là bó tay!!!. Chắc chắn cô này sẽ lãnh hậu quả xấu về sức khỏe.

Đường huyết thấp, như Thầy Ngọc đã chỉ ra, nguy hiểm hơn nhiều đường huyết cao, nhưng xem ra nhiều người còn chưa biết.

Vương Văn Liêu

Kinh nghiệm của cô Nguyệt :

Con cảm ơn Thầy đã viết bài nầy và gởi cho chúng con học . Càng học con càng thấy đúng quá .
1-Bị chóng mặt , ù tai , hoa mắt , nhói ở phần ngực ( chiên trung ) .

Trước đây, khi chưa biết môn học của Thầy con kiêng đường : bị chóng mặt , ù tai , hoa mắt , nhói ở phần ngực ( chiên trung ) .

Sau đó con uống đường và tập các bài KC theo dĩa của Thầy +kéo ép gối +Nạp khí TT thì đường vẫn lọt TC và những hiện tượng kia mất hết đi Thầy ah .

2-Mỏi mắt loạn thị

Ông xã con trước hay kêu mỏi mắt, cứ nghĩ bệnh loạn thị cũ nó hành ( thay kiếng hoài ) . Từ khi biết được thiếu đường ( châm nặn máu ở mắt và đo chỉ có 4,5mmol/l , cho uống đường và tập cúi ngửa 4 nhip rồi đo lại đường lên 7 , mắt sáng ra không mỏi nữa và cũng không cần thay kiếng nữa

3-Thịt nhão gầy teo

Em gái của con thịt nhão , người càng ngày càng teo tóp lại , con đo đường chỉ có 4.4 , cho uống đường và giải thích theo lý thuyết của Thầy : " Thiếu đường lâu ngày nên phải rút đường trong cơ bắp ra để nuôi lục phủ ngũ tạng - hiện tại thì chưa thấy gì nguy hiểm chỉ thấy hay nhức đầu và mệt thôi , cơ bắp bị teo lại do không có đường để nuôi nó mà còn phải lấy đường ra để nuôi lục phủ ngũ tạng - nếu cứ thế nầy 1 thời gian sau sẽ suy tim và những thứ khác chứ không dừng lại ở teo cơ bắp đâu .


4-Làm việc nhà nhiều thấy choáng.

Quả đúng là đường thật quan trọng Thầy ah , hôm nay con lo làm việc dọn dẹp quét tước nhiều quá thây choáng, đầu hơi quay.Lúc trước gặp trường hợp nầy là con phải đi nằm nghỉ và uống thuốc thì bây giờ học Thầy biết ngay là mình đang xuống đường, con làm nửa ly nước mía nguyên chất cho thêm tí gùng vào , làm nóng bằng lò viba, con uống xong là hết choáng liền và lại tiếp tục làm việc . Thật là tuyệt Thầy ah .

Con
Nguyệt

---------------------

Xin mời qúy vị thầy và bệnh nhân có kinh nghiệm về bệnh đường-huyết thấp đóng góp tiếp tục những kinh nghiệm của mình vào mục này để mọi người biết cách phòng bệnh.

Đa tạ

doducngoc